Bài 16: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT ( tiếp theo)
I . MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Nêu những đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng của các cơ quan tiêu hoá ở các nhóm động vật khác nhau( Thú ăn thịt và thú ăn cỏ) trong những điều kiện sống khác nhau.
2.Kỹ năng.
- Rèn luyện kĩ năng tư duy hệ thống, so sánh và phân tích hình ảnh .
- Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm và trình bày trước đám đông.
- Rèn luyện kĩ năng diễn kịch
- Thực hành được một thí nghiệm đơn giản về tiêu hóa.
3.Thái độ.
- Bồi dưỡng quan điểm duy vật về tiêu hóa ở động vật lớp thú.
- Có ý thức bảo vệ hệ tiêu hóa của bản thân thông qua hoạt động ăn, uống.
4. Năng lực
- Bồi dưỡng năng lực tự học
- Bồi dưỡng năng lực quản lí
II. Phương pháp và phương tiện dạy học.
1. Phương pháp
- Quan sát tranh, phim
-Nghe 1 đoạn kịch ( do học sinh trong lớp đóng)
- Sử dụng câu hỏi, bài tập trong phiếu học tập
- Trình bày thí nghiệm.
- Vấn đáp tìm tòi.
2. Phương tiện dạy học.
- Phim về tiêu hoá của người.
- 1 đoạn kịch
- Hình ảnh cấu cấu tạo của răng, dạ dày, ruột non, manh tràng và ruột già của thú ăn thịt, thú ăn thực vật.
- Mẫu vật thức ăn chứa nhiều tinh bột ( sôi,....)
- Các phiếu học tập:
+Phiếu học tập 1 :Đặc điểm cấu tạo, tiêu hóa các bộ phận của ống tiêu hóa của thú ăn thịt
Thú ăn thịt
|
Bộ phận
|
Cấu tạo
|
Tiêu hóa và hấp thụ
|
Răng
|
|
|
Dạ dày
|
|
|
Ruột non
|
|
|
|
Manh tràng
|
|
|
|
|
+ Phiếu học tập 2:Đặc điểm cấu tạo và tiêu hóa các bộ phận của ống tiêu hóa của thú ăn thực vật
Thú ăn thực vật
|
Bộ phận
|
Cấu tạo
|
Tiêu hóa và hấp thụ
|
Răng
|
|
|
Dạ dày
|
|
|
Ruột non
|
|
|
|
Manh tràng
|
|
|
|
|
- Học sinh chuẩn bị kĩ ở nhà bài 16
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
-Giáo viên kể 1 câu truyện tình huống, yêu cầu học sinh đoán tình huống đó và nói được thức ăn đi qua các bộ phận tiêu hóa của người
-Giáo viên chiếu phim về tiêu hóa của người để học sinh hiểu thêm về tiêu hóa của người và kiểm tra câu trả lời của bạn học sinh được kiểm traà đặt vấn đề vào bài mới
3. Dạy- học bài mới.
Hoạt động 1: Xem tiểu phẩm kịch " Ai tiêu hóa mạnh hơn"
Hoạt động của giáo viên (GV)
|
Hoạt động của học sinh(HS)
|
- GV: Mời đội kịch lên diễn trong thời gian khoảng 5à6 phút
|
- Đội kịch lên diễn
- Các học sinh quan sát lắng nghe
|
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Hoạt động của giáo viên (GV)
|
Hoạt động của học sinh(HS)
|
- HS quan sát, phân tích và chọn đáp án
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và theo sự điều khiển của GV
-Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên(1 phút)
- HS tổ chức hoạt động nhóm trong 5 phút
HS thuyết trình kết quả và các học sinh khác lắng nghe, so sánh với đáp án
|
- GV dán lên bảng tờ giấy có tiêu đề: Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật chứa 4 ô chữ bí mật là:
V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
à yêu cầu HS đi tìm tri thức để mở 4 ô bí mật
- GV: Chiếu bảng phân tích thành phần dinh dưỡng trong 100g cỏ( thân thảo) và chân giò lợn ( bỏ xương) và đưa ra 4 phương án
(1) Thịt mềm, giàu dinh dưỡng
(2) Thực vật cứng, ít dinh dưỡng
(3) Thịt cứng, giàu dinh dưỡng
(4) Thực vật mềm, ít dinh dưỡng
? Hãy Chọn các phương án đúng
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm
+ 2 nhóm HS thích học môn tự nhiên ( đặt tên là nhóm khám phá- tài năng) 1 và 2
+ 2 nhóm HS thích học môn xã hội( đặt tên là nhóm chăm chỉ- tài năng) 1 và 2
- GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm, dụng cụ hoạt động nhóm và yêu cầu nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên
+ Nhóm (chăm chỉ- tài năng) 1 : làm phiếu học tập 1( phần cấu tạo) và vẽ hình cấu tạo các bộ phận tiêu hóa đó theo ý hiểu
+ Nhóm ( khám phá- tài năng) 1 : làm phiếu học tập 1( tiêu hóa và hấp thụ) và vẽ hình cấu tạo các bộ phận tiêu hóa đó theo ý hiểu
+ Nhóm (chăm chỉ- tài năng) 2 : làm phiếu học tập 2 ( phần cấu tạo) và vẽ hình cấu tạo các bộ phận tiêu hóa đó theo ý hiểu
+ Nhóm ( khám phá- tài năng) 2 : làm phiếu học tập 2( tiêu hóa và hấp thụ) và vẽ hình cấu tạo các bộ phận tiêu hóa đó theo ý hiểu
- GV: yêu cầu 4 nhóm treo sản phẩm
+ Mỗi phiếu học tập , 2 nhóm cử 1 học sinh thuyết trình trong 2 phút
+ Giáo viên chiếu hình có chú thích cấu tạo và chức năng tiêu hóa, hấp thụ của các bộ phận
+ GV chứa và chấm điểm mỗi nhóm
|
Đáp án phiếu học tập 1
Thú ăn thịt
|
Bộ phận
|
Cấu tạo
|
Tiêu hóa và hấp thụ
|
Răng
|
-Răng nanh: dài, nhọn
- Răng cửa : hình nêm
- Răng trước hàm và răng ăn thịt :có mấu nhọn
|
Cắm vào mồi, cắn, xé, cắt thịt
( tiêu hóa cơ học)
|
Dạ dày
|
Đơn, 1 ngăn
|
Tiêu hóa cơ học, tiêu hóa hóa học ( giống người)
|
Ruột non
|
Ngắn
|
-Tiêu hóa cơ học, tiêu hóa hóa học
-Hấp thụ chất dinh dưỡng vào máu
( giống người)
|
|
Manh tràng
|
Nhỏ( không phát triển)
|
Không tiêu hóa
|
Đáp án phiếu học tập 2
Thú ăn thực vật
|
Bộ phận
|
Cấu tạo
|
Tiêu hóa và hấp thụ
|
Răng
|
-Răng cửa và nanh bằng nhau
- Răng trước hàm và răng hàm: phát triển, có gờ cứng
|
- Giật cỏ và nhai, nghiền thức ăn( tiêu hóa cơ học)
|
Dạ dày
|
Một ngăn hoặc 4 ngăn (dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế)
|
- Dạ dày 1 ngăn: tiêu hóa cơ học, hóa học ( giống người)
- Dạ dày 4 túi:
+ Dạ cỏ: tiêu hóa chất xơ ( nhờ vi sinh vật tiết enzim), lên men cỏ
+ Dạ tổ ong: co bóp đẩy thức ăn lên thực quản, miệng( để nhai lại)
+ Hấp thụ nước và co bóp đẩy thức ăn vào dạ múi khế
+ Dạ múi khế: tiêu hóa giống dạ dày đơn
àTiêu hóa cơ học, hóa học và biển đổi thức ăn nhờ vi sinh vật)
|
Ruột non
|
dài
|
Tiêu hóa cơ học, tiêu hóa hóa học
-Hấp thụ chất dinh dưỡng vào máu
( giống người)
|
|
Manh tràng
|
Phát triển
|
-Tiêu hóa chất xơ nhờ vi sinh vật tiết enzim
- Hấp thụ chất dinh dưỡng vào máu
|
Hoạt động 4: Mở ô bí mật
Hoạt động của giáo viên (GV)
|
Hoạt động của học sinh(HS)
|
GV: mời mỗi nhóm chọn 1 ô bí mật và tìm chìa khóa kiến thức để mở ô đó ( tối đa 1 phút)à cho học sinh lên mở
4 Ô bí mật được mở sẽ là bảng chốt kiến thức của bài
|
Các nhóm chọn và trả lời câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm, để mở ô bí mật của mình
|
Đáp án 4 ô bí mật
V.Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật
|
Thú ăn thực vật
|
Thú ăn thịt
|
Cấu tạo
|
Có các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển; dạ dày một ngăn hoặc 4 ngăn, ruột dài và manh tràng rất phát triển
|
Có răng nanh, răng trước hàm và răng ăn thịt phát triển ; dạ dày một ngăn, ruột ngắn, manh tràng không phát triển
|
Thức ăn được tiêu hóa, hấp thụ
|
-Tiêu hóa cơ học, hóa học và biến đổi nhờ vi sinh vật.
- Hấp thụ chất dinh dưỡng tại ruột non, manh tràng
|
-Tiêu hóa cơ học, hóa học .
- Hấp thụ chất dinh dưỡng tại ruột non
|
IV. Củng cố
Câu 1: Vì sao thú ăn cỏ lại có răng nhai nghiền phát triển, ruột dài, có biến đổi thức ăn vi sinh vật?
Câu 2: Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông ruột và các lông cực nhỏ có tác dụng gì
A. Tạo điều kiện cho tiêu hoá cơ học.
B.Làm tăng bề mặt hấp thụ.
C.Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hoá hoá học.
D. Làm tăng nhu động ruột.
Câu 3: giáo viên giao cho mỗi nhóm 1 loại thức ăn, hãy chứng minh có sự tiêu hóa cơ học và hóa học ở miệng
V. Bài tập về nhà
1)Trả lời câu hỏi cuối bài SGK/70
2)Chuẩn bị bài 17: Hô hấp ở động vật
- Nêu các đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng của các cơ quan hô hấp ở động vật
- Chuẩn bị 1 số mẫu vật phục vụ bài học
II. Phương pháp và phương tiện dạy học.
1. Phương pháp
- Quan sát tranh, phim
-Nghe 1 đoạn kịch ( do học sinh trong lớp đóng)
- Sử dụng câu hỏi, bài tập trong phiếu học tập
- Trình bày thí nghiệm.
- Vấn đáp tìm tòi.
2. Phương tiện dạy học.
- Phim về tiêu hoá của người.
- 1 đoạn kịch
- Hình ảnh cấu cấu tạo của răng, dạ dày, ruột non, manh tràng và ruột già của thú ăn thịt, thú ăn thực vật.
- Mẫu vật thức ăn chứa nhiều tinh bột ( sôi,....)
- Các phiếu học tập:
+Phiếu học tập 1 :Đặc điểm cấu tạo, tiêu hóa các bộ phận của ống tiêu hóa của thú ăn thịt
Thú ăn thịt
|
Bộ phận
|
Cấu tạo
|
Tiêu hóa và hấp thụ
|
Răng
|
|
|
Dạ dày
|
|
|
Ruột non
|
|
|
|
Manh tràng
|
|
|
|
|
+ Phiếu học tập 2:Đặc điểm cấu tạo và tiêu hóa các bộ phận của ống tiêu hóa của thú ăn thực vật
Thú ăn thực vật
|
Bộ phận
|
Cấu tạo
|
Tiêu hóa và hấp thụ
|
Răng
|
|
|
Dạ dày
|
|
|
Ruột non
|
|
|
|
Manh tràng
|
|
|
|
|
- Học sinh chuẩn bị kĩ ở nhà bài 16
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
-Giáo viên kể 1 câu truyện tình huống, yêu cầu học sinh đoán tình huống đó và nói được thức ăn đi qua các bộ phận tiêu hóa của người
-Giáo viên chiếu phim về tiêu hóa của người để học sinh hiểu thêm về tiêu hóa của người và kiểm tra câu trả lời của bạn học sinh được kiểm traà đặt vấn đề vào bài mới
3. Dạy- học bài mới.
Hoạt động 1: Xem tiểu phẩm kịch " Ai tiêu hóa mạnh hơn"
Hoạt động của giáo viên (GV)
|
Hoạt động của học sinh(HS)
|
- GV: Mời đội kịch lên diễn trong thời gian khoảng 5à6 phút
|
- Đội kịch lên diễn
- Các học sinh quan sát lắng nghe
|
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Hoạt động của giáo viên (GV)
|
Hoạt động của học sinh(HS)
|
- HS quan sát, phân tích và chọn đáp án
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và theo sự điều khiển của GV
-Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên(1 phút)
- HS tổ chức hoạt động nhóm trong 5 phút
HS thuyết trình kết quả và các học sinh khác lắng nghe, so sánh với đáp án
|
- GV dán lên bảng tờ giấy có tiêu đề: Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật chứa 4 ô chữ bí mật là:
V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
à yêu cầu HS đi tìm tri thức để mở 4 ô bí mật
- GV: Chiếu bảng phân tích thành phần dinh dưỡng trong 100g cỏ( thân thảo) và chân giò lợn ( bỏ xương) và đưa ra 4 phương án
(1) Thịt mềm, giàu dinh dưỡng
(2) Thực vật cứng, ít dinh dưỡng
(3) Thịt cứng, giàu dinh dưỡng
(4) Thực vật mềm, ít dinh dưỡng
? Hãy Chọn các phương án đúng
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm
+ 2 nhóm HS thích học môn tự nhiên ( đặt tên là nhóm khám phá- tài năng) 1 và 2
+ 2 nhóm HS thích học môn xã hội( đặt tên là nhóm chăm chỉ- tài năng) 1 và 2
- GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm, dụng cụ hoạt động nhóm và yêu cầu nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên
+ Nhóm (chăm chỉ- tài năng) 1 : làm phiếu học tập 1( phần cấu tạo) và vẽ hình cấu tạo các bộ phận tiêu hóa đó theo ý hiểu
+ Nhóm ( khám phá- tài năng) 1 : làm phiếu học tập 1( tiêu hóa và hấp thụ) và vẽ hình cấu tạo các bộ phận tiêu hóa đó theo ý hiểu
+ Nhóm (chăm chỉ- tài năng) 2 : làm phiếu học tập 2 ( phần cấu tạo) và vẽ hình cấu tạo các bộ phận tiêu hóa đó theo ý hiểu
+ Nhóm ( khám phá- tài năng) 2 : làm phiếu học tập 2( tiêu hóa và hấp thụ) và vẽ hình cấu tạo các bộ phận tiêu hóa đó theo ý hiểu
- GV: yêu cầu 4 nhóm treo sản phẩm
+ Mỗi phiếu học tập , 2 nhóm cử 1 học sinh thuyết trình trong 2 phút
+ Giáo viên chiếu hình có chú thích cấu tạo và chức năng tiêu hóa, hấp thụ của các bộ phận
+ GV chứa và chấm điểm mỗi nhóm
|
Đáp án phiếu học tập 1
Thú ăn thịt
|
Bộ phận
|
Cấu tạo
|
Tiêu hóa và hấp thụ
|
Răng
|
-Răng nanh: dài, nhọn
- Răng cửa : hình nêm
- Răng trước hàm và răng ăn thịt :có mấu nhọn
|
Cắm vào mồi, cắn, xé, cắt thịt
( tiêu hóa cơ học)
|
Dạ dày
|
Đơn, 1 ngăn
|
Tiêu hóa cơ học, tiêu hóa hóa học ( giống người)
|
Ruột non
|
Ngắn
|
-Tiêu hóa cơ học, tiêu hóa hóa học
-Hấp thụ chất dinh dưỡng vào máu
( giống người)
|
|
Manh tràng
|
Nhỏ( không phát triển)
|
Không tiêu hóa
|
Đáp án phiếu học tập 2
Thú ăn thực vật
|
Bộ phận
|
Cấu tạo
|
Tiêu hóa và hấp thụ
|
Răng
|
-Răng cửa và nanh bằng nhau
- Răng trước hàm và răng hàm: phát triển, có gờ cứng
|
- Giật cỏ và nhai, nghiền thức ăn( tiêu hóa cơ học)
|
Dạ dày
|
Một ngăn hoặc 4 ngăn (dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế)
|
- Dạ dày 1 ngăn: tiêu hóa cơ học, hóa học ( giống người)
- Dạ dày 4 túi:
+ Dạ cỏ: tiêu hóa chất xơ ( nhờ vi sinh vật tiết enzim), lên men cỏ
+ Dạ tổ ong: co bóp đẩy thức ăn lên thực quản, miệng( để nhai lại)
+ Hấp thụ nước và co bóp đẩy thức ăn vào dạ múi khế
+ Dạ múi khế: tiêu hóa giống dạ dày đơn
àTiêu hóa cơ học, hóa học và biển đổi thức ăn nhờ vi sinh vật)
|
Ruột non
|
dài
|
Tiêu hóa cơ học, tiêu hóa hóa học
-Hấp thụ chất dinh dưỡng vào máu
( giống người)
|
|
Manh tràng
|
Phát triển
|
-Tiêu hóa chất xơ nhờ vi sinh vật tiết enzim
- Hấp thụ chất dinh dưỡng vào máu
|
Hoạt động 4: Mở ô bí mật
Hoạt động của giáo viên (GV)
|
Hoạt động của học sinh(HS)
|
GV: mời mỗi nhóm chọn 1 ô bí mật và tìm chìa khóa kiến thức để mở ô đó ( tối đa 1 phút)à cho học sinh lên mở
4 Ô bí mật được mở sẽ là bảng chốt kiến thức của bài
|
Các nhóm chọn và trả lời câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm, để mở ô bí mật của mình
|
Đáp án 4 ô bí mật
V.Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật
|
Thú ăn thực vật
|
Thú ăn thịt
|
Cấu tạo
|
Có các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển; dạ dày một ngăn hoặc 4 ngăn, ruột dài và manh tràng rất phát triển
|
Có răng nanh, răng trước hàm và răng ăn thịt phát triển ; dạ dày một ngăn, ruột ngắn, manh tràng không phát triển
|
Thức ăn được tiêu hóa, hấp thụ
|
-Tiêu hóa cơ học, hóa học và biến đổi nhờ vi sinh vật.
- Hấp thụ chất dinh dưỡng tại ruột non, manh tràng
|
-Tiêu hóa cơ học, hóa học .
- Hấp thụ chất dinh dưỡng tại ruột non
|
IV. Củng cố
Câu 1: Vì sao thú ăn cỏ lại có răng nhai nghiền phát triển, ruột dài, có biến đổi thức ăn vi sinh vật?
Câu 2: Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông ruột và các lông cực nhỏ có tác dụng gì
A. Tạo điều kiện cho tiêu hoá cơ học.
B.Làm tăng bề mặt hấp thụ.
C.Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hoá hoá học.
D. Làm tăng nhu động ruột.
Câu 3: giáo viên giao cho mỗi nhóm 1 loại thức ăn, hãy chứng minh có sự tiêu hóa cơ học và hóa học ở miệng
V. Bài tập về nhà
1)Trả lời câu hỏi cuối bài SGK/70
2)Chuẩn bị bài 17: Hô hấp ở động vật
- Nêu các đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng của các cơ quan hô hấp ở động vật
- Chuẩn bị 1 số mẫu vật phục vụ bài học